Pháp luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao hàm nhiều quy phạm pháp luật khác nhau. Điều này làm cho vấn đề giải quyết các vụ việc dân sự cũng trở nên phức tạp không kém hình sự. Với đội ngũ Luật sư, chuyên gia pháp lý giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, tâm huyết với nghề, HTC Việt Nam tự tin cung cấp đến quý khách hàng các dịch vụ tư vấn liên quan đến lĩnh vực dân sự một cách nhanh chóng, chất lượng, giá cả hợp lý với phương châm HTC Việt Nam mang đến “Hạnh phúc – Thành công – Cường thịnh” cho Quý khách hàng.
“Khám phá M&A xuyên biên giới và những vấn đề cần lưu ý khi giao dịch quốc tế để đảm bảo thành công và tuân thủ pháp lý tại Việt Nam!”
Hiện nay, giao dịch M&A tại Việt Nam ngày càng sôi động với hàng loạt thương vụ lớn. Tìm hiểu các loại thuế liên quan đến giao dịch M&A để tối ưu chi phí cùng Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam!
Việc cập nhật thông tin Căn cước công dân (CCCD) trên giấy phép kinh doanh là một thủ tục hành chính quan trọng, đảm bảo tính chính xác và cập nhật của thông tin doanh nghiệp. Khi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có sự thay đổi thông tin trên Căn cước công dân, doanh nghiệp cần cập nhật thông tin này trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN). Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn băn khoăn về thời hạn tối đa để thực hiện thủ tục này. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết và chính xác nhất về vấn đề này.
Trong thời đại số hóa, mạng xã hội như Facebook, TikTok, hay Zalo đã trở thành công cụ phổ biến để quảng bá mọi hoạt động, từ kinh doanh đến giáo dục. Với giáo viên, việc quảng cáo lớp học thêm trên các nền tảng này không chỉ giúp tiếp cận học sinh, phụ huynh mà còn tăng cơ hội thu nhập. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam có quy định chặt chẽ về dạy thêm, đặc biệt với giáo viên công lập. Vậy giáo viên có được quảng cáo lớp học thêm trên mạng xã hội không? Bài viết này sẽ phân tích chi tiết dựa trên Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT và các quy định liên quan, giúp bạn hiểu rõ quyền hạn và giới hạn pháp lý.
Căn cước công dân (CCCD) là giấy tờ quan trọng để xác minh danh tính của cá nhân, đặc biệt đối với chủ doanh nghiệp và người đại diện pháp luật, việc cập nhật CCCD trên giấy phép kinh doanh là một thủ tục quan trọng. Vậy tại sao việc cập nhật CCCD trên giấy phép kinh doanh lại quan trọng? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Dạy thêm ngoài nhà trường là một hoạt động được pháp luật cho phép, nhưng để thực hiện đúng quy định, giáo viên không chỉ cần đăng ký kinh doanh mà còn phải tuân thủ nhiều yêu cầu khác. Sau khi hoàn tất thủ tục đăng ký, giáo viên cần thực hiện ngay ba việc quan trọng sau đây để đảm bảo hoạt động dạy thêm hợp pháp, hiệu quả và tránh rủi ro pháp lý.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển của các doanh nghiệp đa quốc gia, lao động nước ngoài tại Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển giao công nghệ, nâng cao trình động chuyên môn và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về các chính sách và quy định về lao động nước ngoài tại Việt Nam.
Để kinh doanh dịch vụ bưu chính, các doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh dịch vụ bưu chính (trừ một số trường hợp đặc biệt không cần giấy phép). Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn và bị từ chối khi xin giấy phép kinh doanh dịch vụ bưu chính. Vậy lý do gì mà nhiều doanh nghiệp bị từ chối khi xin giấy phép cùng tìm hiểu dưới bài viết dưới đây để những doanh nghiệp tránh mắc phải.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, sự hiện diện của lao động nước ngoài tại Việt Nam ngày càng phổ biến, mang lại nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp, từ chuyên gia kỹ thuật, giáo viên ngoại ngữ đến quản lý cấp cao. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng này, các mâu thuẫn lao động giữa doanh nghiệp và lao động nước ngoài cũng xuất hiện, xoay quanh tiền lương, điều kiện làm việc, hay chấm dứt hợp đồng, gây ảnh hưởng đến cả hai bên. Vậy tranh chấp lao động với lao động nước ngoài là gì, và doanh nghiệp có thể xử lý chúng như thế nào để bảo vệ quyền lợi đôi bên? Bài viết này phân tích khái niệm tranh chấp lao động và các phương thức giải quyết hiệu quả, dựa trên quy định pháp luật, giúp doanh nghiệp xử lý mâu thuẫn một cách hợp pháp và minh bạch.
Việc tuyển dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam ngày càng phổ biến, từ chuyên gia công nghệ, giáo viên ngoại ngữ đến kỹ sư xây dựng, mang lại giá trị lớn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, ký kết hợp đồng lao động với lao động nước ngoài không chỉ là vấn đề thỏa thuận mà còn đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt các quy định pháp luật phức tạp. Vậy doanh nghiệp cần lưu ý gì để đảm bảo hợp đồng hợp pháp và tránh rủi ro? Bài viết này phân tích các yếu tố quan trọng khi ký kết hợp đồng lao động với lao động nước ngoài, từ điều kiện pháp lý đến nội dung hợp đồng, giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả mối quan hệ lao động đặc thù này.
Tai nạn lao động không phải là điều hiếm gặp trong các ngành sản xuất, xây dựng hay vận tải tại Việt Nam. Mỗi năm, hàng nghìn doanh nghiệp phải đối mặt với những tình huống này, từ những vụ việc nhỏ đến nghiêm trọng. Điều đáng lo ngại là không ít công ty lúng túng khi xử lý, dẫn đến vi phạm pháp luật hoặc tranh chấp kéo dài. Vậy doanh nghiệp cần làm gì để vừa tuân thủ đúng quy định, vừa bảo vệ quyền lợi của mình và người lao động? Quy trình pháp lý dưới đây sẽ là chìa khóa quan trọng.
Tai nạn lao động không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người lao động mà còn đặt doanh nghiệp vào nguy cơ mất hàng trăm triệu đồng nếu xử lý không đúng quy định. Từ bồi thường thiệt hại, bảo hiểm đến xử phạt hành chính hay thậm chí là trách nhiệm hình sự, doanh nghiệp cần hiểu rõ để tránh rủi ro pháp lý. Vậy nếu xảy ra tai nạn lao động, doanh nghiệp phải làm gì để đảm bảo quyền lợi cho người lao động mà vẫn tuân thủ quy định pháp luật?
Khi tai nạn lao động xảy ra, không chỉ người lao động bị ảnh hưởng mà doanh nghiệp cũng phải đối mặt với những hệ lụy pháp lý nghiêm trọng. Vấn đề bồi thường, bảo hiểm và trách nhiệm hình sự luôn là mối quan tâm lớn đối với các nhà quản lý. Việc nắm vững các quy định pháp luật về tai nạn lao động sẽ giúp doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, đồng thời hạn chế tối đa rủi ro pháp lý. Vậy doanh nghiệp cần làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình và người lao động?
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhu cầu vay tiền ngày càng tăng cao. Nhiều cá nhân tìm đến các khoản vay không chính thống với thủ tục nhanh gọn, nhưng ẩn sau đó là những hệ lụy pháp lý nghiêm trọng. Không ít người cho vay nghĩ rằng họ chỉ đang giúp đỡ người khác và kiếm lợi nhuận hợp pháp, nhưng thực tế, ranh giới giữa chủ nợ hợp pháp và tội phạm cho vay lãi nặng lại vô cùng mong manh. Liệu việc cho vay với lãi suất cao có phải là một giao dịch dân sự đơn thuần hay đã chạm vào ranh giới pháp luật? Hãy cùng phân tích!