Trang chủ

NƠI YÊN TÂM ĐỂ CHIA SẺ VÀ ỦY THÁC

HTC Việt Nam mang đến "Hạnh phúc -Thành công - Cường thịnh"

Tư vấn pháp luật 24/24

Luật sư có trình độ chuyên môn cao

TRAO NIỀM TIN - NHẬN HẠNH PHÚC

CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ TỐT NHẤT

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

giảm thiếu chi phí- tiết kiệm thời gian

Tư vấn pháp luật doanh nghiệp

Tư vấn thành lập, thực hiện các thủ tục đăng ký Doanh nghiệp trọn gói; Tư vấn chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp, Tư vấn chuyển đổi loại hình kinh doanh, giải thể, phá sản, tạm ngừng kinh doanh; Tư vấn thủ cấp phép kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh nghành nghề có điều kiện, thay đổi giấy đăng ký kinh doanh, nghành nghề kinh doanh; Tư vấn thành lập, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh; Tư vấn chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp; Tư vấn quản trị doanh nghiệp; Tư vấn pháp luật doanh nghiệp thường xuyên.

Chấm dứt hoạt động của địa điểm kinh doanh

Chấm dứt hoạt động của địa điểm kinh doanh

Trong quá trình hoạt động, vì nhiều lý do chủ quan hoặc khách quan khác nhau dẫn đến việc các doanh nghiệp muốn chấm dứt hoạt động địa điểm kinh doanh của mình. Vậy làm sao để chấm dứt hoạt động của một địa điểm kinh doanh? Bài viết dưới đây của công ty luật TNHH HTC Việt Nam sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.

Chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện

Chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện

Hầu hết các Doanh nghiệp luôn có nhu cầu mở rộng thị trường cũng như tìm kiếm các địa điểm kinh doanh mới với mục đích tiếp cận thị trường mới, mở rộng thị phần, mở rộng quy mô, tăng uy tín công ty, xây dựng hình ảnh thương hiệu. Theo đó, Chi nhánh và văn phòng đại diện là giải pháp được doanh nghiệp lựa chọn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định phải thu hẹp hoạt động kinh doanh, hoạt động của chi nhánh hay văn phòng đại diện không còn cần thiết nữa.

Cần biết gì khi muốn chấm dứt hoạt động của chi nhánh?

Cần biết gì khi muốn chấm dứt hoạt động của chi nhánh?

Chấm dứt hoạt động chi nhánh là một trong những phương án mà doanh nghiệp lựa chọn khi chi nhánh hoạt động không còn hiệu quả. Hiện nay số lượng này đang tăng lên, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp do không nắm rõ quy định pháp luật nên gặp khó khăn. Để hiểu rõ hơn về chấm dứt hoạt động chi nhánh, cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Thay đổi địa điểm kinh doanh như thế nào?

Thay đổi địa điểm kinh doanh như thế nào?

Hiện nay, khi doanh nghiệp muốn thay đổi quy mô nhân sự, sáp nhập, hợp nhất,… thay đổi địa điểm kinh doanh là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ những quy định pháp luật về vấn đề này. Vậy việc thay đổi địa điểm kinh doanh được pháp luật quy định như thế nào? Thủ tục thay đổi tiến hành ra sao? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam giải đáp cụ thể qua bài viết dưới đây.

 TƯ VẤN THÀNH LẬP ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH

TƯ VẤN THÀNH LẬP ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH

Đối với một công ty, việc chỉ có một địa điểm để đặt trụ sở chính là không đủ mà cần thêm nhiều địa điểm kinh doanh khác nữa để bán hàng, đặt nhà xưởng hoặc làm kho chứa hàng. Trong trường hợp này, bạn không cần phải mở một chi nhánh để thực hiện tất cả chức năng của công ty và chịu thuế môn bài, bạn cũng không nên mở văn phòng đại diện với chức năng: giao dịch và tiếp thị vì không đúng chức năng mà bạn muốn. Nếu chỉ cần thực hiện một hoặc một số chức năng cụ thể, thì việc thành lập địa điểm kinh doanh là đúng đắn nhất.

Những điều cần lưu ý về giảm vốn điều lệ của công ty cổ phần

Những điều cần lưu ý về giảm vốn điều lệ của công ty cổ phần

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp để phù hợp với tình hình kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp đã đưa ra quyết định giảm vốn điều lệ. Pháp luật hiện hành đã quy định về vấn đề giảm vốn điều lệ của công ty cổ phần. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ được các quy định đó. Vậy cần nắm vững những điểm quan trọng nào theo quy định hiện hành? Thông qua bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ làm rõ những điều cần lưu ý về giảm vốn điều lệ của công ty cổ phần hiện nay.

Cần lưu ý gì về tạm ngừng kinh doanh?

Cần lưu ý gì về tạm ngừng kinh doanh?

Hiện nay nhiều công ty mới được thành lập, bên cạnh đó, tỷ lệ doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh cũng chiếm một lượng không hề nhỏ. Nếu xét ở khía cạnh nào đó thì tạm ngưng hoạt động kinh doanh chưa chắc đã là một điều xấu. Dừng lại để bước tiếp, tạm ngưng lại một thời gian để tạo bước tiến mạnh mẽ hơn trên những phương án tối ưu nhất mà doanh nghiệp đưa ra. Vậy tạm ngừng kinh doanh cần lưu ý những gì, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Những điều cần biết về thủ tục phá sản doanh nghiệp?

Những điều cần biết về thủ tục phá sản doanh nghiệp?

“Thương trường như chiến trường” là câu nói quen thuộc trong kinh doanh. Tuy không ai mong muốn nhưng vô tình có những thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng đặc biệt khó khăn mà nhiều khi phải rút lui khỏi thị trường. Có hai cách để doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là giải thể hoặc phá sản. Thực tế, nhiều doanh nghiệp thường chọn phương pháp tuyên bố giải thể, tuy nhiên điều này không có nghĩa giải thể là phương án tối ưu. Trong nhiều trường hợp, phá sản lại trở thành phương pháp gây ít tổn hại nhất cho doanh nghiệp.

Tư vấn sáp nhập doanh nghiệp

Tư vấn sáp nhập doanh nghiệp

Sáp nhập là một hình thức tổ chức lại doanh nghiệp mà một hoặc một số công ty có thể sáp nhập vào một công ty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập. Vậy thủ tục và trình tự thực hiện sáp nhập doanh nghiệp được thực hiện như thế nào? Bài viết dưới đây Công ty Luật HTC Việt Nam sẽ hỗ trợ khách hàng hiểu rõ được vấn đề này.

Tư vấn hợp nhất doanh nghiệp

Tư vấn hợp nhất doanh nghiệp

Trong quá trình kinh doanh, có những lĩnh vực đầu tư nhỏ mang lại lợi nhuận, hiệu quả kinh tế cao. Nhưng có những lĩnh vực đòi hỏi số vốn lớn, cạnh tranh khốc liệt trên thương trường. Vì lẽ đó, nhiều doanh nghiệp chọn hợp nhất doanh nghiệp - là cách thức để gia tăng sức mạnh khi mà các công ty đứng độc lập không đủ sức cạnh tranh. Vậy hồ sơ và thủ tục hợp nhất doanh nghiệp như thế nào? Liệu việc hợp nhất đó ảnh hưởng quyền và nghĩa vụ như thế nào đối vối công ty bị sáp nhập. Bài viết này của Công ty Luật HTC Việt Nam tư vấn cho Quý khách hàng những vấn đề cơ bản về hợp nhất doanh nghiệp theo quy định.

TƯ VẤN TÁCH DOANH NGHIỆP

TƯ VẤN TÁCH DOANH NGHIỆP

Tách doanh nghiệp là một trong những hình thức tổ chức lại cơ cấu doanh nghiệp sao cho phù hợp với khả năng và nhu cầu của doanh nghiệp đó, đặc biệt là khi doanh nghiệp mất cân bằng trong việc quản lý hoạt động vì quy mô lớn. Tuy nhiên, chia, tách doanh nghiệp lại không phải là thủ tục đơn giản mà bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào cũng có thể thực hiện được chính xác. Do đó, dựa theo quy định pháp luật doanh nghiệp hiện hành, Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ tư vấn cho Quý khách hàng những thông tin cơ bản cần lưu ý về tách doanh nghiệp.

Tư vấn thành lập doanh nghiệp tư nhân

Tư vấn thành lập doanh nghiệp tư nhân

Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp mới thành lập lựa chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân để kinh doanh, xuất phát từ những ưu điểm của loại hình này mang lại. Vậy khi thành lập doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cần lưu ý những vấn đề gì theo quy định của pháp luật doanh nghiệp? Bài viết này của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ cung cấp thông tin cơ bản về tư vấn thành lập doanh nghiệp tư nhân.

Tư vấn thay đổi cổ đông sáng lập trong công ty cổ phần

Tư vấn thay đổi cổ đông sáng lập trong công ty cổ phần

Trong công ty cổ phần có nhiều loại cổ phần như: cổ phần phổ thông, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần biểu quyết. Tuy nhiên, không phải cổ đông sở hữu những loại cổ phần này đều là cổ đông sáng lập. Vậy cổ đông sáng lập là gì? Khi có thay đổi cổ đông sáng lập thì phải thực hiện thủ tục thông báo như thế nào? Bài viết này của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ tư vấn quy định thay đổi cổ đông sáng lập trong công ty cổ phần.

Tư vấn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Tư vấn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp Thành viên của công ty có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu là hai và tối đa không vượt quá năm mươi. Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có trên mười một thành viên phải có Ban kiểm soát. Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất ở Việt nam hiện nay.

Tư vấn thành lập công ty hợp danh

Tư vấn thành lập công ty hợp danh

Hiện nay, công ty hợp danh là một trong những loại hình doanh nghiệp khá phổ biến tại Việt Nam. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung, gọi là thành viên hợp danh. Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn. Việc thành lập công ty hợp danh phải tuân thủ quy định pháp luật doanh nghiệp và các quy định khác có liên quan. Bài viết dưới đây, Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam trình bày những lưu ý khi thành lập công ty hợp danh.



Gọi ngay

Zalo