Tình hình tranh chấp lao động tại nước ta diễn biến hết sức phức tạp, trong quá trình lao động xảy ra nhiều vấn đề bất đồng về quyền và lợi ích dẫn đến tranh chấp giữa người lao động, người sử dụng lao động và tập thể lao động. Vậy pháp luật có quy định như thế nào về các tranh chấp này?
Phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam là một trong những tài liệu quan trọng mà người lao động nước ngoài phải cung cấp khi thực hiện thủ tục xin Giấy phép lao động. Vậy, thủ tục xin cấp phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam thực hiện ở đâu? Thành phần hồ sơ cần cung cấp là gì?
Ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành là một trong những việc đảm quyền và lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động. Sau đây, công ty Luật TNHH HTC Việt Nam tư vấn về “Ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành”.
Thỏa ước lao động tập thể ngành được xem như cán cân giữa Người lao động và người sử dụng lao động, tạo mối quan hệ hài hòa, ổn định. Sau đây, công ty Luật TNHH HTC Việt Nam tư vấn về nội dung thỏa ước lao động tập thể ngành như sau.
Người nước ngoài muốn làm việc tại Việt Nam phải xin cấp giấy phép lao động và khi làm mất, hỏng hoặc thay đổi nội dung hay sắp hết hạn giấy phép nếu muốn làm việc tiếp tại Việt Nam thì cần làm thủ tục xin cấp lại giấy phép lao động cho người nước ngoài theo đúng quy định của Luật pháp tại Việt Nam. Vì vậy, công ty Luật HTC Việt Nam tư vấn về nội dung trên như sau:
Trong quá trình lao động xảy ra nhiều vấn đề bất đồng về quyền và lợi ích dẫn đến tranh chấp giữa người lao động, người sử dụng lao động và tập thể lao động. Trên thế giới mỗi ngày có hàng trăm cuộc tranh chấp lao động lớn nhỏ diễn ra. Vậy, pháp luật Việt Nam quy định về vấn đề này như thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu bài đọc dưới đây:
Cho thuê lại lao động về bản chất là quan hệ 03 bên với sự tham gia của ba bên: bên cho thuê lao động (doanh nghiệp cho thuê lao động), người lao động được cho thuê lại và bên thuê lại lao động (doanh nghiệp thuê lại lao động).
Như một quy luật của kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa, hoạt động cho thuê lại lao động đang ngày một phổ biến ở nước ta với nhiều hình thức và đối tượng khác nhau.
Hiện nay, với mục đích cải thiện thu nhập, người lao động trong nước có nhu cầu đi xuất khẩu lao động ngày càng cao. Song song với đó, tình trạng người lao động làm việc ở nước ngoài bỏ việc, trốn ra ngoài làm việc hay tự ý phá vỡ hợp đồng xảy ra tương đối nhiều, gây thiệt hại không hề nhỏ cho chủ sử dụng lao động cũng như gây thiệt hại và ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Để hạn chế tình trạng này thì tiền ký quỹ hay còn gọi là tiền đặt cọc chống trốn như một giải pháp được các doanh nghiệp đưa người lao động ra ngoài làm việc áp dụng.
Quyền làm việc và quyền nghỉ ngơi là một trong những quyền rất cơ bản của con người, trước hết là người lao động trong quan hệ lao động, phải được pháp luật can thiệp, bảo vệ. Sau đây, Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam gửi tới quý khách hàng nội dung tư vấn về thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật hiện hành.
Theo quy định tại Điều 73 BLLĐ năm 2012, thỏa ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể. Theo đó, thỏa ước lao động được hình thành từ sự thỏa thuận, thương lượng giữa tập thể người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) về các vấn đề như an toàn, vệ sinh lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng…
Thời giờ làm việc chính là khoảng thời gian mà người lao động có thể tận dụng để kiếm thêm thu nhập cũng như để công việc đạt hiệu quả sớm nhất. Tuy nhiên, thời giờ làm việc cũng có giới hạn cho phép theo quy định của pháp luật. Vậy pháp luật lao động hiện hành quy định như thế nào về vấn đề thời giờ làm việc? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Trong quan hệ lao động, tiền lương luôn là lợi ích mà người lao động hướng tới. Tuy nhiên, do nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch bệnh,… hoặc các nguyên nhân đến từ con người khiến cho công việc kinh doanh gặp khó khăn, người lao động phải nghỉ việc tạm thời. Vậy khi ngừng việc, tiền lương được tính thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Vi phạm kỷ luật lao động là vấn đề không tránh khỏi trong quá trình làm việc của người lao động. Pháp luật quy định về thời hiệu xử lý kỷ luật lao động đối với các hành vi vi phạm kỷ luật lao động như thế nào? Thực tế áp dụng còn xảy ra vướng mắc gì?
Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Vậy, nên trả lương theo nguyên tắc nào thì phù hợp với quy định của pháp luật?
Trang 30/33