Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển mạnh, hàng năm có rất nhiều giống cây trồng ra đời đặc biệt là các giống lúa mới. Tuy nhiên, tỷ lệ đăng ký bảo hộ đối với giống cây trồng ở nước ta còn rất hạn chế. Nguyên nhân sâu xa do việc đăng ký bảo hộ đối với giống cây trồng là không bắt buộc đối với các doanh nghiệp hoặc các chủ sở hữu giống cây trồng.
Hầu hết các mối quan hệ trong xã hội hiện nay, đặc biệt quan hệ kinh doanh thương mại đều được xác lập bằng hợp đồng. Các bên xác lập hợp đồng dựa trên sự tự nguyện thỏa thuận, thương lượng trong khuôn khổ của pháp luật. Theo đó, hợp đồng sẽ là một khung quy tắc chung để các bên cùng thực hiện và đảm bảo quyền và lợi ích của mỗi bên. Vậy trong quá trình giao kết hợp đồng này, những rủi ro nào có thể xảy ra và cách khắc phục chúng? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
BLDS 2015 đã bổ sung những điểm mới quan trọng, trong đó có quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức. Theo đó không phải giao dịch nào vi phạm quy định về hình thức cũng bị tuyên vô hiệu (như BLDS 2005). Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam làm rõ vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Trong sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật ngày nay, hàng ngày con người tạo ra rất nhiều sản phẩm có giá trị sử dụng cao trong cuộc sống, trong đó có sáng chế.
Điều 402 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã đưa ra định nghĩa một số hợp đồng cơ bản, tuy nhiên, trong thực tiễn có rất nhiều loại hợp đồng, ta có thể dựa vào các căn cứ khác nhau để phân biệt các loại hợp đồng. Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu về các loại hợp đồng qua bài viết dưới đây.
Trong Công ước Paris, bảo hộ QSHCN bao gồm các đối tượng là sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn xuất xứ hoặc tên gọi xuất xứ hàng hóa, cũng như việc ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh.
Bảo lãnh theo quy định của là biện pháp bảo đảm mà theo đó người thứ ba cam kết ( bên bảo lãnh) với bên có quyền ( bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Vậy quy định của BLDS 2015 về vấn đề này như thế nào? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Tham gia xác lập hợp đồng dân sự, chủ thể hoàn toàn chủ động trong việc nhận thức về đối tượng, mục đích, điều khoản... của giao dịch nên xác lập giao với sự nhận thức đó. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp bản thân chủ thể lại nhận thức không đúng về đối tượng, nội dung... của giao dịch mà mình hướng tới nên xác lập giao dịch đó. Trong trường hợp này bản thân người xác lập giao dịch do sự hình dung sai của mình nên có sự nhầm lẫn. Vậy quy định của pháp luật về hợp đồng xác lập do nhầm lẫn như thế nào? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiều qua bài viết dưới đây.
Quan hệ hợp đồng gắn kết với các lợi ích, vì vậy cũng dễ phát sinh tranh chấp khi có xung đột về lợi ích. Sự xung đột này thường xuất hiện do hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các cam kết trong hợp đồng. Khi có tranh chấp các bên thường tìm đến các phương thức giải quyết tranh chấp khác nhau để giải tỏa xung đột, bất đồng, mâu thuẫn về lợi ích, tạo lập lại sự cân bằng mà các bên có thể chấp nhận được. Có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp. Thực tiễn và khoa học pháp lý ghi nhận bốn phương thức giải quyết tranh chấp sau: Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài; Tòa án.
Căn cứ vào cách thức thể hiện ý chí của các bên trong giao dịch dân sự ta có thể chia giao dịch dân sự thành hai loại: hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương. Vậy điểm khác nhau giữa hai loại này là gì? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Xã hội ngày càng phát triển, các yêu cầu được đảm bảo bí mật thông tin của con người ngày càng được coi trọng, đặc biệt trong các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Việc đảm bảo bí mật thông tin khách hàng là một trong các vấn đề mang tính sống còn trong kế hoạch phát triển kinh doanh của các tổ chức tín dụng, ngân hàng.
Giao dịch dân sự là một trong những nội dung quan trọng được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015. Tuy nhiên, quy định về giao dịch dân sự có điều kiện vẫn còn khá mờ nhạt.
Thực tế cho thấy, đôi khi chủ thể đã xác lập, thực hiện một giao dịch dân sự nhưng lại không đạt được lợi ích mà mình mong muốn mặc dù họ hoàn toàn thiện chí và ngay thẳng khi tham gia vào giao dịch đó. Những chủ thể này được gọi là người thứ ba ngay tình. Vậy cơ chế nào để bảo vệ quyền lợi của họ khi giao dịch dân sự vô hiệu?
Do mỗi người lại có những mục đích khi tham gia giao dịch dân sự là khác nhau, không thể tránh khỏi trường hợp người này vì mong muốn đạt được tối đa lợi ích của mình nên đã sử dụng những thủ đoạn bất hợp pháp để đạt được giao dịch dân sự đó. Các giao dịch vi phạm vào một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự gọi là giao dịch dân sự vô hiệu.
Chúng ta đã quen với lề lối làm ăn nhỏ lẻ nên đối với những giao dịch đơn giản, không phức tạp, giá trị không lớn thì hai bên chủ yếu thỏa thuận bằng miệng với nhau. Điều này trở thành một thói quen với nhiều người mà họ ít biết sự giao kết này mang nhiều rủi ro và không đảm bảo hoàn toàn được quyền lợi cho mình. Dân gian có câu “lời nói gió bay” là vì thế. Vậy cách hạn chế rủi ro đối với những hợp đồng dân sự được giao kết bằng miệng như thế nào?
Trang 43/47