Trong cuộc sống hàng ngày, để giải quyết những khó khăn tạm thời về kinh tế, đặc biệt đối với những đối tượng gặp khó khăn do hoàn cảnh gia đình, khó khăn về kinh doanh... phải vay mượn tài sản của người khác để giải quyết các khó khăn thì hợp đồng vay tài sản là giải pháp có thể giải quyết được các vấn đề đó.
Khoản nợ có thể phát sinh từ các giao dịch dân sự hay hợp đồng thương mại từ nhiều lý do khác nhau. Đơn cử: một trong các bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng; các bên không thống nhất trong nghiệm thu kết quả thực hiện công việc; một bên có khó khăn về tài chính, mất khả năng thanh toán; có hành vi gian dối, thiếu thiện chí, trung thực hoặc lừa đảo chiếm đoạt tài sản… Thực tế có nhiều phương thức thu hồi nợ, tuy nhiên sử dụng phương thức không hợp pháp có thể gây “phản tác dụng”, thậm chí hậu quả xấu đối với người có khoản nợ cần đòi. Vậy giải pháp dành cho người cho vay khi không thể thu hồi nợ là gì? Công ty Luật HTC Việt Nam sẽ giải đáp thắc mắc trên thông qua bài viết dưới đây.
Trong đời sống hiện nay có rất nhiều giao dịch dân sự như mua, bán, tặng, cho và đặc biệt là giao dịch vay mượn tài sản. Khi thực hiện giao dịch cho vay tiền, nhiều cá nhân thường không quan tâm đến việc lập hợp đồng hoặc văn bản, do đó dẫn đến nhiều rủi ro về pháp lý. Để bảo vệ quyền lợi cho cả bên vay và bên cho vay thì việc lập biên bản, hợp đồng văn mượn là sự cần thiết để chứng minh có một giao dịch có thật, xác minh sự có thật của giao dịch này. Ngoài ra, hợp đồng còn giúp cả hai bên thỏa thuận được thời gian trả nợ, lãi suất khi cho mượn tiền, từ đó giảm thiểu nguy cơ xảy ra tranh chấp hoặc các hành vi vi phạm khác.
Hợp đồng vay nợ giữa cá nhân và doanh nghiệp là một giao dịch tài chính phổ biến, được quy định bởi pháp luật Việt Nam. Dưới đây là những điểm chính về hợp đồng này cùng với căn cứ pháp lý liên quan.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, sự gia tăng của các giao dịch tài chính trực tuyến và các nền tảng cho vay đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều người tiếp cận nguồn vốn. Tuy nhiên kéo theo đó là những vấn đề phức tạp liên quan đến cho vay và đòi nợ, thậm chí có những con nợ vay nhưng không chịu trả. Trong những trường hợp như vậy, việc áp dụng các biện pháp đòi nợ hợp pháp trở nên cần thiết hơn bao giờ hết, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người cho vay, duy trì sự công bằng trong các giao dịch tài chính. Vậy có những biện pháp đòi nợ hợp pháp nào, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua thông qua bài viết dưới đây.
Thanh toán nợ là một trong những nghĩa vụ của doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục phá sản. Theo đó, pháp luật điều chỉnh một số phạm vi liên quan đến tài sản thanh toán, thứ tự ưu tiên thanh toán nợ của doanh nghiệp và những nội dung khác liên quan đến phạm vi thanh toán nợ.
Trong cuộc sống hàng ngày, để giải quyết những khó khăn tạm thời về kinh tế, đặc biệt đối với những đối tượng gặp khó khăn do hoàn cảnh gia đình, khó khăn về kinh doanh,.. phải vay mượn tài sản của người khác để giải quyết các khó khăn thì hợp đồng vay tài sản là giải pháp có thể giải quyết được các vấn đề đó.
Khi người vay cố tình trốn tránh trách nhiệm trả nợ, người cho vay cần áp dụng các giải pháp pháp lý để bảo vệ quyền lợi của mình. Vậy các giải pháp pháp lý này là gì? Xử lý như thế nào? Công ty Luật HTC Việt Nam sẽ giải đáp thắc mắc trên thông qua bài viết dưới đây.
Trong cuộc sống, việc cho vay tiền không chỉ là một giao dịch tài chính đơn thuần, mà còn chứa đựng nhiều yếu tố về niềm tin và trách nhiệm. Tuy nhiên, không phải lúc nào người vay cũng thực hiện đúng cam kết của mình. Khi đối mặt với tình huống người vay không trả nợ, bạn có thể cảm thấy bối rối và mất mát. Nhưng đừng lo lắng, vì luật sư có thể là người đồng hành giúp bạn tìm lại công bằng.
Thu hồi nợ là một trong những vấn đề phức tạp không chỉ vì tính chất nhạy cảm của nó mà còn bởi những tác động tâm lý, xã hội liên quan. Nhiều người gặp phải khó khăn khi phải yêu cầu hoàn trả khoản nợ, dẫn đến những căng thẳng trong mối quan hệ. Để thu hồi nợ một cách hiệu quả, người đòi nợ cần trang bị cho mình những kỹ năng đàm phán và thương lượng linh hoạt, từ việc xây dựng lòng tin đến cách tiếp cận khéo léo. Bài viết dưới đây sẽ phân tích những thách thức thường gặp trong quá trình thu hồi nợ và cung cấp những chiến lược hữu ích để giải quyết vấn đề này một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.
Thu hồi nợ cá nhân có thể gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khi muốn tránh khởi kiện. Thay vì bước vào quy trình tố tụng phức tạp, có nhiều cách hiệu quả và hợp pháp để thu hồi nợ. Trong bài viết dưới đây Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ chỉ ra những phương pháp đó, giúp bảo vệ quyền lợi mà vẫn duy trì mối quan hệ giữa các bên.
Trong hoạt động kinh doanh và đời sống hàng ngày, nợ xấu và các khoản nợ khó đòi là vấn đề phổ biến, ảnh hưởng không nhỏ đến tài chính của doanh nghiệp và cá nhân. Để giải quyết những trường hợp này, biện pháp cưỡng chế thi hành án trong đòi nợ là một trong những phương án pháp lý quan trọng giúp người bị thiệt hại bảo vệ quyền lợi của mình.
Cho vay tiền là một giao dịch dân sự phổ biến, giao dịch diễn ra giữ bên cho vay và bên vay. Đây là sự giao kết và thỏa thuận giữa cá nhân cho vay và cá nhân vay về thời hạn cho vay, thời hạn trả, số tài sản, lãi phải trả, dựa vào sự thỏa thuận đó người vay tiền phải trả đúng hạn cho người cho vay. Tuy nhiên, trong thực tế thì việc vay tiền luôn tồn tại một số những rủi ro nhất định như người vay tiền không trả nợ hoặc người cho vay không đúng với quy định của pháp luật.
Bạn đang có vướng mắc về các vấn đề pháp lý trong cuộc sống hàng ngày về tư vấn giải quyết tranh chấp mà chưa biết pháp luật quy định thế nào? Bạn đang cần tìm hiểu quy định pháp luật nhưng không biết tìm hiểu thế nào, không biết hỏi luật sư ở đâu? Sau đây chúng tôi xin đưa ra những luật sư nổi tiếng và uy tín tại Hà Nội nhằm giúp quý khách hàng có thể giải đáp những khúc mắc của mình.
Tạm hoãn thi hành án là biện pháp tạm dừng việc thực hiện bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật trong một khoảng thời gian nhất định vì các lý do được quy định bởi pháp luật. Việc tạm hoãn này nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự hoặc bên liên quan, cũng như đảm bảo tính khách quan trong quá trình thi hành án.
Trang 9/52