Tư vấn thành lập, thực hiện các thủ tục đăng ký Doanh nghiệp trọn gói; Tư vấn chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp, Tư vấn chuyển đổi loại hình kinh doanh, giải thể, phá sản, tạm ngừng kinh doanh; Tư vấn thủ cấp phép kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh nghành nghề có điều kiện, thay đổi giấy đăng ký kinh doanh, nghành nghề kinh doanh; Tư vấn thành lập, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh; Tư vấn chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp; Tư vấn quản trị doanh nghiệp; Tư vấn pháp luật doanh nghiệp thường xuyên.
Công ty luật HTC Việt Nam là nơi hội tụ của đội ngũ luật sư có kinh nghiệm trong hầu hết các lĩnh vực pháp lý. Vì vậy, HTC Việt Nam là kênh pháp lý toàn diện đảm bảo cho các doanh nghiệp hoặc tổ chức. Do nhiều lý do khác nhau nên không phải doanh nghiệp nào cũng có riêng cho mình một bộ phận pháp chế để giải quyết các vấn đề pháp lý gặp phải trong quá trình hoạt động. Chính vì vậy, HTC Việt Nam cung cấp dịch vụ pháp chế thuê ngoài để hỗ trợ cho doanh nghiệp trong các vấn đề pháp lý. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp phạm vi dịch vụ pháp chế do Công ty Luật HTC Việt Nam cung cấp.
Bộ phận pháp chế là một bộ phận có chức năng đảm bảo về mặt pháp lý cho doanh nghiệp. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, việc liên doanh, liên kết trong nội bộ doanh nghiệp Việt với doanh nghiệp nước ngoài cũng khiến các chủ doanh nghiệp đã có chú ý hơn đến vai trò của pháp chế doanh nghiệp đồng thời hình thành thói quen sử dụng pháp chế trong doanh nghiệp của mình. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những điều doanh nghiệp ở Việt Nam cần học hỏi ở doanh nghiệp FDI về việc sử dụng bộ phận pháp chế.
Chức năng pháp chế của doanh nghiệp là rất quan trọng, không thể thiếu, nhưng phần lớn doanh nghiệp không thể xây dựng được bộ phận pháp chế chuẩn “tinh” và “gọn”. Vậy nên nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn giải pháp là sử dụng phòng pháp chế thuê ngoài. uy nhiên, đối với những doanh nghiệp đã có phòng pháp chế, có nên lựa chọn thêm dịch vụ phòng pháp chế thuê ngoài không? Bài viết dưới đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ nói về việc doanh nghiệp đã có bộ phận pháp chế riêng sẽ nhận được gì khi sử dụng thêm phòng pháp chế thuê ngoài.
Việc trang bị một đội ngũ luật sư, chuyên viên có chuyên môn cao để đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp luôn đáp ứng quy định pháp luật là một điều quan trọng. Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, hay doanh nghiệp mới thành lập, lựa chọn dịch vụ pháp lý thuê ngoài là một lựa chọn khôn ngoan, tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, liệu có nên tự xây dựng cho mình bộ phận pháp chế riêng? Bài viết dưới đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ nói về lý do doanh nghiệp có quy mô lớn nên tự xây dựng phòng pháp chế nội bộ.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phát sinh các quan hệ cần sự tư vấn hỗ trợ chuyên môn của luật sư. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn xây dựng bộ phận pháp chế cho riêng mình hoặc sử dụng dịch vụ pháp chế thuê ngoài tùy thuộc vào kinh phí và nhu cầu của công ty. Tuy nhiên để biết được loại hình nào phù hơp với doanh nghiệp của mình, các công ty nên tham vấn ý kiến luật sư trước khi lựa chọn. Bài viết này sẽ đưa ra những lý do tại sao doanh nghiệp nên tham vấn luật sư trước khi lựa chọn thành lập phòng pháp chế nội bộ hay sử dụng phòng pháp chế thuê ngoài.
Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam đều có quy mô vừa và nhỏ nên việc xây dựng bộ phận pháp chế cho riêng mình là một lựa chọn khó khăn. Vậy nên, giải pháp cho doanh nghiệp là sử dụng dịch vụ pháp chế thuê ngoài. Bài viết dưới đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ cho thấy những quyền lợi mà doanh nghiệp nhận được khi nhờ luật sư tư vấn về việc sử dụng dịch vụ pháp chế thuê ngoài.
Phòng pháp chế thuê ngoài từ lâu đã là một khái niệm không còn xa lạ đối với các doanh nghiệp. Có thể thấy, việc tìm kiếm cho doanh nghiệp của mình một tổ chức tư vấn pháp lý toàn diện, chuyên nghiệp và uy tín là điều mà bất cứ khách hàng nào cũng mong muốn. Tuy nhiên để có thể tìm được một tổ chức như vậy thì không phải điều dễ dàng bởi số lượng đơn vị cung cấp dịch vụ tại thị trường Việt Nam hiện nay là rất nhiều với chất lượng khác nhau. Bài viết dưới đây chúng tôi xin đưa ra 8 lưu ý dành cho doanh nghiêp khi lựa chọn ký hợp đồng với phòng pháp chế thuê ngoài.
Phòng pháp chế thuê ngoài từ lâu đã không còn là khái niệm mới mẻ đối với các doanh nghiệp. Một trong những bí quyết thành công của các tập đoàn lớn hiện nay chính là họ nhìn nhận được tầm quan trọng của nền tảng pháp lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc có riêng cho mình một bộ phận pháp chế riêng gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, phương án sử dụng phòng pháp chế thuê ngoài là một lựa chọn hợp lý cho các công ty. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra những lý do nên thuê ngoài dịch vụ pháp chế cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong vài năm trở lại đây, khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới, thì các doanh nghiệp nước ta đã dần nhận thấy vai trò của tư vấn pháp luật, bộ phận pháp chế và việc các doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ tư vấn pháp luật trong nhiều trường hợp đã không còn mới mẻ và xa lạ. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có nhiều doanh nghiệp chưa coi trọng yếu tố pháp luật, thậm chí còn lơ là dẫn đến gặp phải nhiều sự cố đáng tiếc. Bài viết dưới đây chúng tôi xin đưa ra 3 rủi ro mà doanh nghiệp sẽ gặp phải khi không có phòng pháp chế.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp thường phải đối mặt với các vấn đề pháp lý. Vì vậy, chức năng pháp chế trong doanh nghiệp là một điều không thể thiếu. Bộ phận pháp chế ở doanh nghiệp tuy không trực tiếp là ra tiền cho công ty nhưng trên thực tế, đây là bộ phận giúp các doanh nghiệp vận hành ổn định, loại bỏ các rủi ro pháp lý trên hành trình. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng để xây dựng một phòng pháp chế riêng. Vậy những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải là gì? Bài viết dưới đây Công ty Luật HTC Việt Nam xin làm rõ vấn đề này.
Hiện nay, xã hội phát triển, các vấn đề pháp lý cũng ngày càng trở nên phức tạp. Để đảm bảo cho doanh nghiệp được hoạt động theo đúng pháp luật và hạn chế được rủi ro, việc xây dựng một bộ phận pháp chế là điều hoàn toàn cần thiết. Tuy nhiên, không phải công ty nào cũng đủ khả năng để có riêng một bộ phận pháp chế. Vậy nên, phòng pháp chế thuê ngoài là một lựa chọn hợp lý hơn cho các doanh nghiệp. Bài viết dưới đây Công ty Luật HTC Việt Nam sẽ nói rõ hơn về những ưu thế của phòng pháp chế thuê ngoài so với phòng pháp chế nội bộ.
Phòng pháp chế thuê ngoài là khái niệm không còn quá xa lạ với doanh nghiệp tại Việt Nam. Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn không ít những công ty phân vân không biết nên lựa chọn xây dựng phòng pháp chế nội bộ hay dịch vụ pháp lý thuê ngoài để đạt được hiệu quả cao nhất. Thậm chí có nhiều doanh nghiệp không sử dụng cả hai dẫn đến nguy cơ mang lại rủi ro cao. Vì vậy, trong bài viết, Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ đưa ra loại hình doanh nghiệp phù hợp với dịch vụ pháp lý thuê ngoài.
Để doanh nghiệp có thể phát triển một cách bài bản và bền vững thì việc có cho mình một bộ phận pháp chế chuyên nghiệp đảm bảo những vấn đề pháp lý là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, ngoài cách xây dựng một phòng pháp chế nội bộ, các doanh nghiệp có thể lựa chọn dịch vụ phòng pháp chế thuê ngoài. Bài viết dưới đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ đưa ra 5 lợi ích cho doanh nghiệp khi sử dụng phòng pháp chế thuê ngoài.
Một trong những điều làm nên thành công của các tập đoàn lớn hiện nay đó là việc họ đã nhận ra được tầm quan trọng của pháp lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi còn là những công ty nhỏ, chưa có nhiều vốn, thì việc sử dụng Phòng pháp chế thuê ngoài là một lựa chọn đúng đắn đối với các doanh nghiệp. Bài viết dưới đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ cung cấp cho bạn 4 điều quan trọng mà doanh nghiệp cần biết về Phòng pháp chế thuê ngoài.
Doanh nghiệp tư nhân hiện nay cũng đang là một trong các mô hình phổ biến tại Việt Nam bởi đây là loại hình doanh nghiệp chỉ do một cá nhân duy nhất làm chủ sở hữu, nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ tài sản của một cá nhân duy nhất chứ không xuất hiện sự góp vốn như các doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu khác. Phần vốn xuất phát từ tài sản của cá nhân này sẽ do chủ doanh nghiệp tự khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh, gọi là vốn đầu tư và phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán của doanh nghiệp. Vậy vấn đề tăng, giảm vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân được quy định như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Trang 16/53