Hiện nay nhiều doanh nghiệp khởi kiện thu hồi nợ gặp không ít khó khăn khi khởi kiện. Những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải là những khó khăn tồn tại thấy được rõ ràng nhưng không dễ khắc phục. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra những vấn đề mà doanh nghiệp thường phải đối mặt trong quá trình khởi kiện thu hồi nợ.
Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập như hiện nay, các giao dịch thương mại, dân sự đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro như nợ quá thời hạn không trả, nợ xấu,… ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các cá nhân. Đây là một vấn đề nhức nhối và ẩn chứa nhiều rủi ro, nhất là khi các cá nhân tự mình giải quyết thu hồi nợ. Vậy giải quyết thu hồi nợ như thế nào để hạn chế các rủi ro? Có nên mời luật sư tư vấn trong trường hợp này không? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
“Đòi nợ” hiện nay là việc không hề đơn giản, tiềm ẩn những rủi ro nhất định nếu doanh nghiệp không nắm rõ được những quy định pháp luật, tuy nhiên vấn đề trên sẽ được khắc phục nếu như thuê Luật sư “đòi nợ”. Vậy những rủi ro thường gặp đó là gì? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Thu hồi nợ là vấn đề diễn ra phổ biến, cần thiết hiện nay khi một bên bị vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng, thỏa thuận hoặc theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, đây là vấn đề nhạy cảm và khó thực hiện trên thực tế, đặc biệt đối với trường hợp thu hồi nợ từ đối tác là nhà thầu xây dựng. Đây thường là những đối tác lớn, do đó việc thu hồi nợ cần đặc biệt lưu ý đến việc giữ mối quan hệ hợp tác trong tương lai, hạn chế tối đa những căng thẳng. Bởi vậy, việc mời luật sư tư vấn giải quyết thu hồi nợ trong trường hợp này là rất cần thiết.
Thu hồi nợ quá hạn thanh toán đang là một trong những thử thách lớn đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề này sẽ được giải quyết triệt để và hạn chế rủi ro hơn khi doanh nghiệp ủy thác nhờ Luật sư thực hiện. Vậy những lợi ích trên là gì? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Thu hồi công nợ là vấn đề khá phức tạp và gặp nhiều khó khăn hiện nay, nhất là việc thu hồi công nợ từ các doanh nghiệp vỡ nợ. Vậy gặp phải trường hợp như trên thì cần làm gì để thu hồi được công nợ? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Việc thu hồi nợ bằng con đường khởi kiện ra tòa án tồn tại nhiều bất cập về thời gian thực hiện và hồ sơ, giấy tờ pháp lý chứng minh khoản vay. Không những thế, việc thi hành án đối với việc đòi nợ cũng còn nhiều bất cập. Bài viết dưới đây Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam cung cấp cho bạn những vấn đề cần lưu ý trong trình tự, thủ tục khởi kiện đòi nợ theo quy định của pháp luật hiện hành.
Khi công ty, doanh nghiệp giải thể thì trách nhiệm trả các khoản nợ trong quá trình kinh doanh thuộc về ai? Giải thể công ty cổ phần khi còn thiếu nợ? Có phải Chỉ được giải thể công ty khi thanh toán hết các khoản nợ? Làm thế nào để đòi nợ công ty đã giải thể? Bài viết dưới đây Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam cung cấp cho bạn những vấn đề cần lưu ý trong việc thu hồi nợ từ doanh nghiệp giải thể.
Mỗi doanh nghiệp vào thời điểm này hay thời điểm khác đều có thể gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ từ khách hàng. Vấn đề phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực kinh doanh là người quản lý doanh nghiệp phải hiểu cách thu hồi nợ phù hợp với quy tắc thu hồi nợ tại Việt Nam để điều hành hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả, đồng thời giảm thiểu các rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp. Vậy liệu việc thu hồi nợ xấu của doanh nghiệp có dễ dàng hay không?
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp không thể tránh khỏi những khoản vay khó đòi, đặc biệt là với những đối tác làm ăn lớn. Để việc thu hồi nợ đạt kết quả thì doanh nghiệp cần có một quá trình quản lý công nợ chặt chẽ và phương án thu hồi nợ hiệu quả. Nếu trong trường hợp nợ quá hạn, khó đòi mặc dù đã thực hiện nhiều phương án đàm phán nhưng vẫn không kết quả thì doanh nghiệp sẽ phải ứng phó như thế nào? Trường hợp nợ xấu, doanh nghiệp cần có sự tư vấn, hỗ trợ từ người có chuyên môn, kinh nghiệm trong thu hồi nợ chính là luật sư. Bài viết sau đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ chỉ ra cho bạn đọc những lợi ích khi được luật sư tư vấn thực hiện khởi kiện thu hồi nợ:
Việc thu hồi nợ vốn là điều không dễ dàng với chủ nợ trong thực tế. Theo đó, thu hồi nợ là một quá trình cần có một phương pháp hiệu quả và sự linh hoạt, khéo léo của người thu hồi. Bài viết sau đây, Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ cung cấp cho bạn đọc những lợi ích cho doanh nghiệp khi được Luật sư tư vấn thu hồi nợ.
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp không thể tránh khỏi những khoản vay khó đòi, đặc biệt là với những đối tác làm ăn lớn. Để việc thu hồi nợ đạt kết quả thì doanh nghiệp cần có một quá trình quản lý công nợ chặt chẽ và phương án thu hồi nợ hiệu quả. Vậy nên cần có sự tư vấn, hỗ trợ từ người có chuyên môn, kinh nghiệm trong thu hồi nợ chính là luật sư. Bài viết sau đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ chỉ ra cho bạn đọc những lợi ích khi được luật sư tư vấn thu hồi nợ.
Trong quá trình thu hồi công nợ khó đòi, doanh nghiệp cần phải có phương pháp thu hồi nợ phù hợp và hiệu quả, bởi thực tế đây là một việc không hề dễ dàng. Việc nắm chắc phương pháp thu hồi nợ sẽ giúp doanh nghiệp ứng biến linh hoạt, khéo léo trước những tình huống có thể xảy ra và tăng khả năng đòi được nợ. Bài viết sau đây, Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam gửi đến bạn phương pháp thu hồi nợ khó đòi hiệu quả cho doanh nghiệp.
Trong xu thế mở cửa hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang rất chú trọng thu hút đầu tư nước ngoài. Ngược lại, nhiều nhà đầu tư nước ngoài cũng ngày càng hướng đến đầu tư vào thị trường Việt Nam. Có thể thấy, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dần chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu doanh nghiệp của nước ta. Dù là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, song quá trình thành lập và hoạt động phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam nên nhu cầu được tư vấn pháp luật trong quá trình hoạt động luôn rất cần thiết. Khi đó, dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên là sự lựa chọn hợp lý cho những doanh nghiệp này.
Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Do đó, doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước được coi là doanh nghiệp nhà nước. So với doanh nghiệp tư nhân, những doanh nghiệp này sẽ có những đặc thù nhất định trong cơ cấu tổ chức cũng như quá trình hoạt động. Mặc dù vậy, để quá trình hoạt động có hiệu quả, phù hợp với quy định pháp luật, loại hình doanh nghiệp này cũng nên sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên để đảm bảo được tư vấn các vấn đề pháp lý phát sinh và tối ưu hóa chi phí.
Trang 20/43