Với đội ngũ luật sư chuyên nghiệp , trình độ chuyên môn cao. HTC VIỆT NAM chắc chắn sẽ làm quí khách hài lòng với dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên cho doanh nghiệp của chúng tôi. Liên hệ 0989 386 729 để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất
1. Công ty Luật uy tín tại Hà Nội https://www.htc-law.com/tin-tuc-doanh-nghiep/cong-...
2. Tư vấn pháp luật thường xuyên https://www.htc-law.com/posts/tu-van-phap-luat-thu...
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất khó tránh được các rủi ro pháp lý có thể xảy ra. Để đảm bảo tối đa quyền lợi cũng như thực hiện đúng, cập nhật thường xuyên các quy định pháp luật là điều mà bất cứ cá nhân, doanh nghiệp nào cũng hướng tới. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng trang bị cho mình được một bộ phận pháp chế riêng. Vì vậy giải pháp tối ưu cho các doanh nghiệp là tìm đến dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên.
Ngày càng có nhiều vấn đề pháp lý phức tạp liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh. Theo đó nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật cũng tăng theo, ngay cả với những doanh nghiệp đã có bộ phận pháp chế riêng cũng không ngoại lệ. Vậy dịch vụ tư vấn pháp luật bên ngoài có mâu thuẫn với bộ phạn pháp chế nội bộ doanh nghiệp hay không? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Hiện nay, để phát triển doanh nghiệp về lâu dài và vững mạnh thì mọi hoạt động đều nội bộ và kinh doanh đều cần có tư vấn luật phía sau để đảm bảo tính minh bạch và chính xác. Theo đó, dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên ngày càng phát triển. Vậy sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích gì?
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn việc thành lập một bộ phận pháp chế riêng là điều không quá khó khăn. Vậy nên việc sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý từ bên ngoài là điều cũng không quá cần thiết. Tuy nhiên, các doanh nghiệp lớn có nên sử dụng thêm dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên hay không? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Doanh nghiệp hẳn không còn xa lạ với các dạng hợp đồng dịch vụ trong hoạt động kinh doanh và những điểm cần lưu ý trong đó. Vậy đối với hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên thì sao? Doanh nghiệp cần lưu ý điều gì khi ký kết hợp đồng tư vấn pháp lý với tổ chức hành nghề luật sư? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu về những điểm quan trọng trong việc ký kết hợp đồng tư vấn pháp luật thường xuyên qua bài viết dưới đây.
Với các doanh nghiệp, “hợp đồng dịch vụ” không còn là khái niệm xa lạ nữa. Vậy hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên của các tổ chức luật sư có giống như vậy hay không? Đối với dịch vụ pháp lý thì mẫu hợp đồng gồm những điều khoản cơ bản nào? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam hiểu rõ hơn về hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên qua bài viết dưới đây.
Dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên đang dần trở thành người bạn đồng hành quen thuộc đối với các doanh nghiệp. Vậy khi sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên các doanh nghiệp cần chú ý điều gì? Và dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên đem lại điều gì? Để hiểu hơn về loại hình dịch vụ này, hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Theo sự phát triển của nền kinh tế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập. Phổ biến hơn cả là loại hình doanh nghiệp tư nhân được nhiều chủ doanh nghiệp lựa chọn. Vậy bằng cách nào để các chủ doanh nghiệp tư nhân có thể bảo vệ quyền lợi của mình một cách hoàn hảo nhất? Doanh nghiệp tư nhân có thể sử dụng dịch vụ tư vấn thường xuyên của các tổ chức hành nghề luật sư để bảo vệ mình hay không? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên đang ngày càng nhận được sự tin dùng của các doanh nghiệp bởi tính tiện lợi nó đem lại. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những băn khoăn khi các doanh nghiệp đến với loại hình dịch vụ pháp lý này. Một trong số đó là sự e ngại về bảo mật bí mật kinh doanh của doanh nghiệp liệu có được bảo đảm? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên được hiểu là dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp mọi vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, dịch vụ này đang ngày càng phát triển và trở nên phổ biến. Vậy đối với những doanh nghiệp đã có bộ bận pháp chế riêng thì có nên sử dụng thêm dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên không? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên đang ngày càng trở nên phổ biến theo sự phát triển của xã hội. Cùng với đó, các vấn đề, thắc mắc mà chủ doanh nghiệp muốn tìm hiểu về dịch vụ tư vấn phát luật thường xuyên cũng xuất hiện nhiều hơn. Trong đó, vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm là loại hình doanh nghiệp nào phù hợp với dịch vụ này. Đặc biệt, với loại hình chiếm số đông ở Việt Nam như Công ty TNHH một thành viên thì có nên sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam giải đáp thắc mắc trên qua bài viết dưới đây.
Theo xu hướng tối ưu hóa nhân lực, nhiều doanh nghiệp thường lược bỏ đi bộ phận pháp chế, thay vào đó sẽ sử dụng dịch vụ tư vấn từ bên ngoài, hay còn gọi là dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên. Vậy dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên là gì? Dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên phù hợp sử dụng cho những đối tượng nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Trong xu thế mở cửa hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang rất chú trọng thu hút đầu tư nước ngoài. Ngược lại, nhiều nhà đầu tư nước ngoài cũng ngày càng hướng đến đầu tư vào thị trường Việt Nam. Có thể thấy, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dần chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu doanh nghiệp của nước ta. Dù là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, song quá trình thành lập và hoạt động phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam nên nhu cầu được tư vấn pháp luật trong quá trình hoạt động luôn rất cần thiết. Khi đó, dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên là sự lựa chọn hợp lý cho những doanh nghiệp này.
Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Do đó, doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước được coi là doanh nghiệp nhà nước. So với doanh nghiệp tư nhân, những doanh nghiệp này sẽ có những đặc thù nhất định trong cơ cấu tổ chức cũng như quá trình hoạt động. Mặc dù vậy, để quá trình hoạt động có hiệu quả, phù hợp với quy định pháp luật, loại hình doanh nghiệp này cũng nên sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên để đảm bảo được tư vấn các vấn đề pháp lý phát sinh và tối ưu hóa chi phí.
Doanh nghiệp có dưới 10 lao động được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định pháp luật. Với những doanh nghiệp này, thông thường sẽ không có phòng pháp chế hoặc luật sư nội bộ, chỉ khi có xảy ra những vấn đề pháp lý hoặc tranh chấp mới tìm đến luật sư để được tư vấn hỗ trợ. Khi đó, chi phí thuê luật sư sẽ rất cao và tốn nhiều thời gian giải quyết. Vì vậy, giải pháp tối ưu cho những doanh nghiệp này là sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên, vừa tiết kiệm được chi phí duy trì phòng pháp chế nội bộ, vừa được tư vấn pháp luật trong quá trình hoạt động, hạn chế tối đa được những tranh chấp.
Trang 3/8